- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc giải đoán ảnh vệ tinh SPOT 6 đã phân loại được thảm thực vật, phân bố trên 2 đai cao 700m và ≤700m. Trong đó rừng tự nhiên chiếm 94,6% tổng diện tích khu bảo tồn. Rừng trên núi đá vôi chiếm 69,4% tổng diện tích KBTTN với diện tích 15.072,8ha. Dựa trên hệ thống phân loại rừng áp dụng tại Việt Nam, KBTTN...
11 p phqt 27/11/2019 151 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Kiểu thảm thực vật rừng, Rừng trên núi đá vôi, Hệ thống phân loại rừng, Thảm thực vật nhân tác
Kết quả khảo nghiệm bổ sung kỹ thuật trồng rừng bạch đàn tại một số vùng sinh thái trọng điểm
Nội dung bài viết trình bày khảo nghiệm bổ sung kỹ thuật bón phân và mật độ trồng bạch đàn bằng các giống tiến bộ kỹ thuật PN10, PN46, PN47, PN3D, PN21, PN108 tại Yên Bái, Hòa Bình, Thanh Hóa, Đắk Nông, Lâm Đồng, Kiên Giang và các giống SM16, SM23, EF24, EF39, CU91, U6 tại Cà Mau. Các thí nghiệm bao gồm hai công thức phân bón: (1) 200g NPK (50-10-3) + 200g phân...
9 p phqt 23/08/2019 174 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Kỹ thuật trồng rừng bạch đàn, Vùng sinh thái trọng điểm, Trồng rừng bạch đàn
Nghiên cứu ảnh hưởng của đất và phân bón đến chất lượng cây sưa trong giai đoạn vườn ươm
Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của đất và phân bón đến cây Sưa trong giai đoạn vườn ươm với 15 công thức, bao gồm 5 công thức đất (đất đồi, đất màu, đất phù sa, đất đồi + đất màu và đất đồi + đất phù sa) kết hợp với 3 công thức phân bón (2g chế phẩm vi sinh MF1/cây, 8g phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh/cây và đối chứng không bón). Sau 30...
8 p phqt 23/08/2019 170 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đất và phân bón, Phân hữu cơ vi sinh, Giai đoạn vườn ươm
Nghiên cứu được thực hiện trên 4 hiện trường thí nghiệm, với 4 điều kiện lập địa khác nhau tại 2 tỉnh Bình Phước và Đồng Nai. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉa thưa với cường độ cao (48 - 60%) đã giúp sinh trưởng đường.kính cây cá thể nhanh, sớm đạt được kích thước gỗ xẻ nhưng lại làm giảm mạnh trữ lượng lâm phần khi khai thác...
11 p phqt 23/08/2019 140 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Tỉa thưa và phân bón tới, Năng suất rừng trồng keo lai, Cung cấp gỗ
Nội dung bài viết giới thiệu thông năm lá (Pinus dalatensie de Ferre) được nhà thực vật học người Pháp tên Y de Ferre mô tả và công bố lần đầu tiên vào năm 1960 trên cơ sở các.mẫu vật thu được ở Trại Mát (Tp. Đà Lạt) và từ trạm Chư Yang Sin (Đắk.Lắk). Thông năm lá là loài đặc hữu của Việt Nam và có phân bố tự nhiên tập trung ở Cao nguyên...
11 p phqt 26/06/2019 179 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Cấu trúc rừng, Sinh thái loài thông năm lá, Pinus dalatensis de ferre, Cây lá kim
Tạo rừng vối thuốc bằng phương pháp gieo hạt thẳng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh
Nội dung bài viết trình bày tạo rừng bằng phương pháp gieo hạt thẳng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh loài Vối thuốc Schima wallichii Choisy được thực hiện tại xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, trong thời gian (2013-2016). Sau gần 4 năm gieo hạt, số hố có cây mọc đạt 68,8%, tương ứng với mật độ 1.720 cây/ha, tăng trưởng trung bình hàng năm...
8 p phqt 26/06/2019 140 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Tạo rừng vối thuốc, Phương pháp gieo hạt thẳng, Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh
Nội dung bài viết đề cập dẻ gai phú thọ là loài cây bản địa đặc hữu của tỉnh Phú Thọ, có phân bố hẹp tại 2 xã thuộc huyện Đoan Hùng, khả năng tái sinh kém nên cần có nghiên cứu về cấu trúc và mối quan hệ loài của nó với các loài cây bạn để xác định hướng bảo tồn nguồn gen quý của loài cây này. Kết quả nghiên cứu cấu trúc rừng...
10 p phqt 26/06/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Cấu trúc dẻ gai, Dẻ gai Phú Thọ, Rừng thứ sinh phục hồi
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng tái sinh tự nhiên trong điều kiện tự nhiên và gây trồng tại Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Xuân Mai (Hà Nội) cho thấy, đinh đũa là loài cây bản địa có khả năng tái sinh hạt và cả tái sinh chồi khá mạnh. Trong điều kiện gây trồng khả năng tái sinh tự nhiên của loài. Đinh đũa diễn ra mạnh mẽ,...
11 p phqt 26/06/2019 199 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Nghiên cứu tái sinh tự nhiên, Cây đinh đũa, Tán rừng tự nhiên
Kỹ thuật vườn ươm cây rừng ở hộ gia đình - Cục Khuyến nông - Khuyến lâm
Kỹ thuật vườn ươm cây rừng ở hộ gia đình được biên soạn nhằm phổ biến cách tạo cây con có chất lượng tốt phục vụ cho công việc trồng cây gây rừng. Trong cuốn sách các tác giả đề cập tương đối toàn diện đến các biện pháp kỹ thuật trong vườn ươm cây rừng với những quy mô khác nhau phù hợp cho nhiều đối tượng gia đình. Sách gồm 3...
120 p phqt 27/03/2014 470 1
Từ khóa: Vườn ươm cây rừng hộ gia đình, Kỹ thuật vườn ươm cây rừng, Hướng dẫn ươm cây rừng, Phương pháp ươm cây rừng, Công nghệ ươm cây rừng, Tài liệu lâm sinh
Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
Việt Nam đang trong giai đoạn quan trọng của quá trình thiết lập hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia. Rất nhiều thành tựu đã đạt được trong hai thập kỷ qua và những hiểu biết về vai trò quan trọng của các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên và các khu bảo tồn khác trong phát triển kinh tế địa phương và quốc gia đã tăng lên đáng kể....
36 p phqt 27/03/2014 264 1
Từ khóa: Vườn quốc gia Việt Nam, Tài liệu lâm sinh, Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Thiên nhiên Việt Nam, Hệ thống khu bảo tồn Việt Nam, Hệ sinh thái Việt Nam
Kỹ sư chuyên ngành Lâm sinh được đào tạo có trình độ chuyên môn trong quản lý, bảo tồn và sử dụng hệ sinh thái rừng đặc biệt ở vùng đồng bằng, có kiến thức cơ bản và thực tế về hệ sinh thái rừng nói chung và hệ sinh thái rừng ngập kết hợp tài nguyên ven biển vùng ĐBSCL nói riêng. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về sinh lý, sinh...
25 p phqt 02/10/2013 319 1
Từ khóa: Lâm sinh học đô thị, bài giảng Lâm sinh học đô thị, tài liệu Lâm sinh học đô thị, đất lâm nghiệp, quản lý lâm nghiệp, phát triển nông nghiệp, nông lâm ngư nghiệp
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học
Sau hội thảo lần 2 của Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (Social forestry Support Programme, viết tắc là SFSP) về phát triển chương trình có sự tham gia (PCD) được tổ chức tại Hà Nội trong năm 2000, trên cơ sở kết quả phát triển chương trình 4 môn học chính liên quan đến Lâm nghiệp xã hội, một số trường Đại học trong số 7 đối tác của SFSP...
114 p phqt 02/10/2013 285 1
Từ khóa: Bài giảng, Bảo tồn đa dạng sinh học, tài liệu sinh học, đa dạng sinh học, bài giảng sinh học, Lâm nghiệp xã hội