- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu được thực hiện đối với trạng thái rừng IIA tại khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Mật độ tầng cây cao tại khu vực dao động từ 476-696 cây/ha; tổ thành tầng cây cao khá đa dạng với nhiều loài cây khác nhau, dao động từ 28-45 loài, trong đó có từ 4-7 loài tham gia vào công thức tổ thành; các...
9 p phqt 27/11/2019 179 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Cấu trúc tầng cây cao rừng, Rừng phòng hộ, Rừng tự nhiên
Nội dung bài viết đề cập đến nghiên cứu cấu trúc và đa dạng sinh học tầng cây gỗ sau khoảng 20 năm đóng cửa rừng cho thấy, rừng thường xanh trung bình (TXB) có mật độ (N) dao động từ 470 - 960 cây/ha, trữ lượng (M) dao động trong khoảng 138,4 ± 30,5 m3/ha, rừng thường xanh nghèo (TXN) có mật độ từ 520 - 820 cây/ha, M = 65,4 ± 8,4 m3/ha và rừng thường...
9 p phqt 27/11/2019 157 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Cấu trúc sinh học, Đa dạng sinh học, Tầng cây gỗ rừng
Chỉ số phức tạp về cấu trúc đối với rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, số loài cây gỗ bắt gặp lớn nhất ở rừng chưa ổn định (27 loài), thấp nhất ở rừng ổn định (22 loài). Chỉ số giàu có về loài cây gỗ lớn nhất ở rừng chưa ổn định (d = 5,28), thấp nhất ở rừng ổn định (4,66). Chỉ số đồng đều gia tăng dần từ rừng thứ sinh (0,80) đến rừng chưa ổn định (0,83) và...
9 p phqt 23/08/2019 166 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Chỉ số phức tạp, Cấu trúc đối rừng kín thường xanh, Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới
Nội dung bài viết giới thiệu thông năm lá (Pinus dalatensie de Ferre) được nhà thực vật học người Pháp tên Y de Ferre mô tả và công bố lần đầu tiên vào năm 1960 trên cơ sở các.mẫu vật thu được ở Trại Mát (Tp. Đà Lạt) và từ trạm Chư Yang Sin (Đắk.Lắk). Thông năm lá là loài đặc hữu của Việt Nam và có phân bố tự nhiên tập trung ở Cao nguyên...
11 p phqt 26/06/2019 179 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Cấu trúc rừng, Sinh thái loài thông năm lá, Pinus dalatensis de ferre, Cây lá kim
Nội dung bài viết đề cập dẻ gai phú thọ là loài cây bản địa đặc hữu của tỉnh Phú Thọ, có phân bố hẹp tại 2 xã thuộc huyện Đoan Hùng, khả năng tái sinh kém nên cần có nghiên cứu về cấu trúc và mối quan hệ loài của nó với các loài cây bạn để xác định hướng bảo tồn nguồn gen quý của loài cây này. Kết quả nghiên cứu cấu trúc rừng...
10 p phqt 26/06/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Cấu trúc dẻ gai, Dẻ gai Phú Thọ, Rừng thứ sinh phục hồi
Đề tài với mục tiêu nhằm nghiên cứu biến động cấu trúc và chất lượng rừng trồng sa mộc theo tuổi tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. Qua phân tích kết quả cho thấy cả đường kính ngang ngực và chiều cao của cây rừng đều tăng theo tuổi, đường kính trung bình của các cấp tuổi lần lượt là 8,73 cm, 16,75 cm và 23,40 cm. Sự khác biệt về đường...
10 p phqt 31/01/2019 192 1
Từ khóa: Biến động cấu trúc rừng trồng sa mộc, Rừng trồng sa mộc theo tuổi, Cấu trúc rừng, Chất lượng cây rừng, Mô hình tuyến tính hỗn hợp
Nghiên cứu này nhằm chỉ ra sự đa dạng về kiểu thảm thực vật rừng, xã hợp thực vật và các khu rừng có giá trị bảo tồn cao (high conservation value forests HCVFs) ở tỉnh Đăk Lăk để hỗ trợ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học đã tiến hành khảo sát ở năm khu rừng đặc dụng, bao gồm vườn quốc gia (VQG) Yok Đôn, VQG Chư Yang Sin, khu bảo tồn thiên...
13 p phqt 31/01/2019 172 1
Từ khóa: Nghiên cứu đa dạng thảm thực vật rừng, Xã hợp thực vật, Khu rừng có giá trị bảo tồn cao, Đa dạng sinh học, Cấu trúc loài thực vật rừng
Nghiên cứu này được tiến hành tại Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh trên 6 ô tiêu chuẩn định vị (OTCĐV). Kết quả cho thấy, khu vực nghiên cứu có 14 loài ưu thế, điển hình những loài có hệ số tổ thành cao nhất (với IV >10%) gồm: Dẻ ấn (Castanopsis indica), Bưởi bung ít lá gân (Macclurodendron oligophlebia), Nang (Alangium ridleyi), Sấu (Dracontomelon duperreanum).
9 p phqt 20/10/2015 211 1
Từ khóa: Cấu trúc rừng, Chỉ số đa dạng, Phân bố khoảng cách, Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh, Vườn Quốc gia Vũ Quang, Rừng tự nhiên
Ebook Nghiên cứu rừng tự nhiên: Phần 1 - Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Hoàng Nghĩa (chủ biên)
Ebook Nghiên cứu rừng tự nhiên: Phần 1 tập hợp những bài viết về rừng tự nhiên và những vấn đề đặt ra trong thời gian tới; vấn đề nâng cao năng suất; chất lượng rừng sản xuất tự nhiên lá rộng thường xanh sau khai thác ở Việt Nam; kết quả phục hồi rừng tự nhiên tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai - Phú Thọ,... Mời các...
82 p phqt 31/03/2015 232 1
Từ khóa: Nghiên cứu rừng tự nhiên, Chất lượng rừng sản xuất tự nhiên, Năng suất rừng sản xuất tự nhiên, Phục hồi rừng tự nhiên, Cấu trúc rừng tự nhiên, Rừng tự nhiên ở Tây Nguyên
THỐNG KÊ VÀ TIN HỌC TRONG LÂM NGHIỆP
Tài liệu này được biên soạn phục vụ cho việc giảng dạy môn học “Thống kê và Tin học trong lâm nghiệp” cho lớp Cao học Lâm nghiệp ở trường Đại học Tây Nguyên. Môn học này giúp cho người học phân tích, xử lý số liệu thống kê trên máy vi tính trong quá trình học tập, làm đề tài nghiên cứu cũng như ứng dụng vào thực tiễn.
79 p phqt 02/10/2013 221 1
Từ khóa: thống kê lâm nghiệp, tin học lâm nghiệp, rừng sinh thái, phương pháp hồi quy, cấu trúc mặt bằng, hồi quy tuyến tính
Khái niệm và phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp
Nông lâm kết hợp là tên chung của những hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâu năm( cây gỗ, cây bụi, cọ, tr, hay cây ăn quả, cây công nghiệp...) được trồng có suy tính trên cùng một đơn vị diện tích đât với các thân thảo và/hoặc vật nuôi, được kết hợp đồng thời hoặc kế tiếp nhau theo thời gian và không gian
27 p phqt 02/10/2013 265 2
Từ khóa: các loại rừng, cây lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, hệ thống nông lâm, cấu trúc nông lâm, phân loại kết hợp
CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP : QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG
Mô hình rừng ổn định hình thành một đường cong theo chiều giảm dần với số cây lớn nhất cho cấp kính nhỏ nhất và số cây nhỏ nhất cho cấp kính lớn nhất. Do đó mỗi cấp kính nhỏ hơn có thể thay thế đủ số cây đã khai thác ở đường kính lớn hơn. Do vậy, khi cây phát triển lớn hơn sẽ chuyển từ cây có cấp kính nhỏ hơn sang cấp kính...
61 p phqt 02/10/2013 206 1
Từ khóa: quản lý rừng, tàn phá rừng, cấu trúc lâm nghiệp, tài nguyên rừng, rừng tự nhiên