- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nhận thức về đạo văn của sinh viên và giảng viên Khoa Du lịch – đại học Huế
Bài viết này nghiên cứu nhận thức về hành vi đạo văn của sinh viên và giảng viên trẻ Khoa Du lịch, Đại học Huế. Mục đích của bài viết là tìm hiểu cách nhận thức về khái niệm đạo văn cũng như quan điểm của họ về lý do dẫn đến hành vi đạo văn – vốn đang được cảnh báo nghiêm trọng trong xã hội Việt Nam.
14 p phqt 27/11/2019 306 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Nhận thức của sinh viên, Đạo văn của sinh viên, Đạo văn giảng viên Khoa Du lịch, Đại học Huế, Nguyên nhân đạo văn
Phát triển du lịch bền vững huyện Quế Sơn (Quảng Nam) - thực trạng và giải pháp
Bài viết trình bày việc đánh giá một cách tổng quát về hoạt động du lịch huyện Quế Sơn và đưa ra được những giải pháp phát triển du lịch bền vững tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch đánh giá một cách tổng quát về hoạt động du lịch huyện Quế Sơn và đưa ra được những giải pháp phát triển du lịch bền vững tài nguyên du lịch...
12 p phqt 23/07/2019 179 1
Từ khóa: Phát triển du lịch bền vững huyện Quế Sơn, Du lịch bền vững, Hoạt động du lịch huyện Quế Sơn, Tài nguyên du lịch tự nhiên, Tài nguyên du lịch nhân văn
Bài giảng Tài nguyên du lịch: Chương 3 - ĐH Thương Mại
Chương 3 Tài nguyên du lịch nhân văn gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Khái quát về tài nguyên du lịch nhân văn, các loại tài nguyên du lịch nhân văn,...Mời các bạn cùng tham khảo!
40 p phqt 27/12/2017 202 1
Từ khóa: Bài giảng Tài nguyên du lịch, Tài nguyên du lịch, Tài nguyên du lịch nhân văn, Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn, Các loại tài nguyên du lịch nhân văn
Tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang
Bài báo này tập trung đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang. Kết quả đánh giá cho thấy, An Giang có nhiều lợi thế về tự nhiên, nhân văn, nông nghiệp và chính sách đầu tư cho sự phát triển du lịch nông nghiệp. Tuy nhiên, còn một số hạn chế về lao động và cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển loại hình này.
9 p phqt 21/05/2016 236 1
Từ khóa: Du lịch nông nghiệp, Tỉnh An Giang, Tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp, Tiềm năng về tự nhiên, Tiềm năng về nhân văn, Tiềm năng về sản xuất nông nghiệp
Du lịch dưới góc nhìn của văn hóa sinh thái
Du lịch dưới góc nhìn của văn hóa sinh thái trình bày quan điểm, phương pháp nghiên cứu bản chất của hoạt động du lịch thông qua hướng tiếp cận “văn hóa sinh thái”. Cách tiếp cận này phân tích bản chất mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội nhằm định hướng hoạt động du lịch của con người phát triển lâu bền. Mời...
9 p phqt 21/05/2016 255 1
Từ khóa: Văn hóa sinh thái, Quan điểm của văn hóa sinh thái, Du lịch dưới góc nhìn văn hóa sinh thái, Hoạt động du lịch văn hóa sinh thái, Quan hệ du lịch với sinh thái tự nhiên, Quan hệ du lịch với sinh thái nhân văn
Bài viết "Bảo tồn di sản văn hóa và phát triển du lịch bền vững: Một số vấn đề đặt ra ở các tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung" nhằm giới thiệu đến bạn đọc về bảo tồn tính chân xác của di sản văn hóa với ý niệm: Bảo tàng sinh thái và nhân học (Museum of Ecology & anthoropology), phát triển du lịch bền vững, một số vấn đề đặt ra từ...
8 p phqt 21/05/2016 198 1
Từ khóa: Du lịch bền vững, Phát triển du lịch bền vững, Bảo tồn di sản văn hóa, Thành phố duyên hải miền Trung, Bảo tàng sinh thái và nhân học, Di sản văn hóa
Đánh giá cảm nhận của du khách đối với các điểm tham quan du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế
Với đặc trưng là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng và đặc sắc, các điểm tham quan du lịch nhân văn ở Thừa Thiên - Huế (TT-H) đã tạo sức hút to lớn đối với du khách trong và ngoài nước. Bài báo phân tích cảm nhận của du khách về các giá trị của tài nguyên, các yếu tố sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cơ bản khi tham quan tại các điểm du...
10 p phqt 20/10/2015 226 1
Từ khóa: Du lịch nhân văn, Điểm du lịch nhân văn, Cảm nhận du khách, Tài nguyên du lịch nhân văn, Làng nghề truyền thống, Phát triển du lịch bền vững
Bài giảng Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch thiên nhiên như địa hình, khí hậu, nguồn nước, thực và động vật. Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: các di tíc lịch sử, văn hóa, kiến trúc các lễ hội, các đối tượng gắn với các yếu tố dân tộc học.
28 p phqt 16/08/2015 223 1
Từ khóa: Văn hóa du lịch, Tài nguyên du lịch, Tài nguyên du lịch nhân văn, Tài nguyên du lịch tự nhiên, Phân loại tài nguyên du lịch, Đặc trưng tài nguyên du lịch
Bài giảng Tài nguyên du lịch: Chương 3 - Dương Hồng Hạnh
Cùng đi vào tìm hiểu về tài nguyên du lịch nhân văn thông qua chương 3 của bài giảng tài nguyên du lịch sau đây. Chương này trình bày một số nội dung kiến thức như: Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn, đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn và phân loại tài nguyên du lịch nhân văn. Mời bạn cùng tham khảo.
37 p phqt 16/08/2015 228 1
Từ khóa: Tài nguyên du lịch, Bài giảng tài nguyên du lịch, Tài nguyên du lịch nhân văn, Phân loại tài nguyên du lịch, Đặc điểm tài nguyên du lịch, Văn hóa du lịch
Bài giảng Tài nguyên du lịch: Chương 2 - Dương Hồng Hạnh
Chương 2 của bài giảng Tài nguyên du lịch trình bày về tài nguyên du lịch tự nhiên. Chương này cung cấp cho người học một số nội dung như: tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
38 p phqt 16/08/2015 244 1
Từ khóa: Văn hóa du lịch, Quản trị du lịch, Tài nguyên du lịch tự nhiên, Tài nguyên du lịch nhân văn, Tài nguyên du lịch, Bài giảng tài nguyên du lịch
tiểu luận: Thực trạng các điều kiện để phát triển du lịch bền vững ở Phong nha- Kẻ bàng
Du lịch là một nghành công nghiệp không khói.Bước vào thế kỷ 21 ngành du lịch ngày càng có nhữn thay đổi rõ ràng, do sự tác động của nhiều yếu tố. Do vậy để phát triển du lịch cần phải có sự thay đổi trong phương pháp quản lý trong phát triển du lịch. Trong quá trình phát triển chúng ta cần phải thấy được vai trò của các đối tượng, các...
28 p phqt 02/10/2013 203 1
Từ khóa: phát triển du lịch phong nha kẻ bàng, du lịch bền vững, phát triển du lịch bền vững, Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng, Tài nguyên nhân văn