- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Một số đặc điểm thực vật vùng rừng ngập mặn tại Đông Long - Tiền Hải - Thái Bình
Nội dung bài viết giới thiệu rừng ngập mặn tự nhiên vùng ven biển xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có mức độ đa dạng về thành phần loài khá cao; hệ thực vật ngập mặn có 66 loài thuộc 33 họ, phân bố theo 7 nhóm quần xã. Quần xã rừng tự nhiên phát triển nhất với 8 loài thực vật bậc cao tại hai quần hợp là Trang (Kandelia obovata) -...
9 p phqt 23/08/2019 154 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đặc điểm thực vật, Vùng rừng ngập mặn
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu về phân bố, kỹ thuật gieo ươm và kỹ thuật trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav) tại vùng Đông Nam Bộ. Về phân bố, Sấu tía mọc tự nhiên ở tất cả các rừng tự nhiên vùng Đông Nam Bộ và được trồng phân tán trong các vườn sưu tập thực vật... Kết quả nghiên cứu gieo ươm cho thấy, hạt giống cần...
9 p phqt 23/08/2019 147 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đặc điểm lâm học, Kỹ thuật trồng rừng sấu tía, Cung cấp gỗ lớn
Kết quả nghiên cứu đã xác định diện tích đất ngập mặn có thể trồng rừng của tỉnh Thừa Thiên Huế là 2.765,8 ha, trong đó vùng ao nuôi thủy sản hạ triều có diện tích lớn nhất, 2.502,5ha, chiếm 90,48%; tiếp đến là vùng ven đầm phá, 206,9ha, chiếm 7,48%; vùng cửa sông có 40,4ha, chiếm 1,46% và vùng ven biển là nhỏ nhất, chỉ có 16,0ha, chiếm 0,57% diện...
15 p phqt 23/07/2019 172 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đặc điểm lập địa vùng đầm phá, Công tác trồng rừng ngập mặn, Rừng ngập mặn
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích là xác định cơ sở khoa học để phân chia lập địa làm cơ sở cho việc trồng rừng ngập mặn bảo vệ các đảo... Với phương pháp nghiên cứu dựa trên các khảo sát về thể nền, độ ngập triều, độ mặn nước biển và thực vật phân bố tự nhiên theo tuyến điều tra; kết hợp thu mẫu đất, nước và phân...
14 p phqt 23/07/2019 167 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đặc điểm lập địa, Phân chia lập địa trồng rừng, Rừng ngập mặn