- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đề tài nghiên cứu một số đặc trưng cơ bản về số lượng và chất lượng cây trồng trong các mô hình phục hồi rừng cây bản địa gỗ lớn bằng Sao đen và Dầu rái tại Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai nhằm xác định tỷ lệ sống và chất lượng rừng trồng theo các kỹ thuật trồng khác nhau. Kết quả nghiên.cứu cho thấy: i) Phương pháp...
10 p phqt 27/11/2019 150 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Chất lượng cây, Mô hình rừng trồng sao đen, Cây dầu rái
Nội dung bài viết đề cập bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla) được xác định là một trong các loài cây trồng rừng chủ lực hiện nay ở Việt Nam; thực tế sử dụng gỗ Bạch đàn urophylla chưa tương xứng với tiềm năng nguồn nguyên liệu này. Khắc phục các hạn chế hiện nay của gỗ Bạch đàn urophylla để sử dụng dưới...
8 p phqt 27/11/2019 121 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Xử lý thủy nhiệt, Chất chậm cháy mono ammonium phosphate, Tính chất vật lý, Gỗ bạch đàn urophylla
Đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa xoan nhừ với các loài cây trong rừng tự nhiên đã sử dụng phương pháp điều tra ô 6 cây và căn cứ vào chỉ số tần suất xuất hiện để xác định mối quan hệ. Kết quả như sau: Xoan nhừ thường phân bố ở trạng thái rừng hỗn loài lá rộng thường xanh phục hồi sau khai thác nhiều năm; Nằm ở tầng trên của tán...
8 p phqt 27/09/2019 165 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Cây xoan nhừ, Rừng tự nhiên, Phương pháp điều tra ô, Rừng hỗn loài lá rộng thường xanh
Giá trị kinh tế và môi trường của rừng phòng hộ chống cát bay vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Nghiên cứu giá trị kinh tế và môi trường của rừng phòng hộ chống cát bay được thực hiện ở tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Nghiên cứu xác định giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị môi trường của rừng phòng hộ chống cát bay. Các giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị hấp thụ các bon được lượng giá bằng phương pháp giá thị trường;...
11 p phqt 23/08/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Giá trị kinh tế, Giá trị môi trường, Rừng phòng hộ chống cát bay, Chống cát bay
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu tại 6 tỉnh vùng Dự án FSDP cho thấy: Thị trường lâm sản gỗ rừng trồng tại các tỉnh còn mất cân đối trong cung - cầu thị trường lâm sản; chuỗi sản phẩm nguyên liệu gỗ rừng trồng tại các tỉnh đơn giản, chủ yếu là dăm gỗ xuất khẩu, mang lại giá trị thấp với giá cả ngày càng bấp bênh, lợi ích...
11 p phqt 23/08/2019 168 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Chuỗi sản phẩm, Đa dạng hóa nguyên liệu gỗ rừng, Gỗ rừng trồng Phát triển ngành lâm nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất rừng keo lai tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Nghiên cứu này đã được tiến hành nhằm phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất rừng Keo lai được trồng và khai thác tại Thừa Thiên Huế. Từ số liệu 327 ô mẫu, thuộc 38 xã của 6 huyện, thị xã có trồng rừng Keo lai trong nghiên cứu đã phân tích, đánh giá 5 yếu tố địa hình (loại đất, độ dày tầng đất, thành phần...
11 p phqt 23/08/2019 178 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Điều kiện lập địa, Phương thức trồng, Rừng Keo lai
Chỉ số phức tạp về cấu trúc đối với rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, số loài cây gỗ bắt gặp lớn nhất ở rừng chưa ổn định (27 loài), thấp nhất ở rừng ổn định (22 loài). Chỉ số giàu có về loài cây gỗ lớn nhất ở rừng chưa ổn định (d = 5,28), thấp nhất ở rừng ổn định (4,66). Chỉ số đồng đều gia tăng dần từ rừng thứ sinh (0,80) đến rừng chưa ổn định (0,83) và...
9 p phqt 23/08/2019 167 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Chỉ số phức tạp, Cấu trúc đối rừng kín thường xanh, Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới
Nội dung bài viết trình bày trồng rừng vô tính theo gia đình (CFF - Clonal Family Forestry) cho Keo lá liềm đã được ứng dụng thành công ở Indonesia, đây là phương pháp nhằm nhân giống sinh dưỡng hàng loạt các cá thể ưu việt trong các gia đình ưu việt, không giữ lại dòng vô tính đồng nhất. Ứng dụng phương pháp này, nghiên cứu về nhân giống cho 5 gia...
10 p phqt 23/08/2019 136 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Nhân giống in vitro, Gia đình ưu việt keo lá liềm, Phục vụ trồng rừng
Kết quả khảo nghiệm bổ sung kỹ thuật trồng rừng bạch đàn tại một số vùng sinh thái trọng điểm
Nội dung bài viết trình bày khảo nghiệm bổ sung kỹ thuật bón phân và mật độ trồng bạch đàn bằng các giống tiến bộ kỹ thuật PN10, PN46, PN47, PN3D, PN21, PN108 tại Yên Bái, Hòa Bình, Thanh Hóa, Đắk Nông, Lâm Đồng, Kiên Giang và các giống SM16, SM23, EF24, EF39, CU91, U6 tại Cà Mau. Các thí nghiệm bao gồm hai công thức phân bón: (1) 200g NPK (50-10-3) + 200g phân...
9 p phqt 23/08/2019 174 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Kỹ thuật trồng rừng bạch đàn, Vùng sinh thái trọng điểm, Trồng rừng bạch đàn
Bài viết này trên cơ sở tổng hợp và phân tích tài liệu đã chỉ ra những thành tựu, kết quả cũng như những vấn đề về PCM cần giải quyết. Những thành tựu, kết quả của PCM trong và ngoài nước: Đã xác định được vị trí, vai trò của PCM trong hệ thống giám sát rừng quốc gia và hệ thống Đo lường - Báo cáo - Thẩm định (MRV) để báo cáo khí...
15 p phqt 23/08/2019 142 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Giám sát carbon rừng, Hệ thống giám sát rừng, Phương pháp giám sát carbon rừng
Tại thí nghiệm trồng trên đất cát dính sóng to gió lớn địa hình trống trải (Thanh Hóa) thì khi trồng Bần chua thuần loài, mật độ 3200 cây/ha có tác dụng cản sóng tốt hơn so với trồng hỗn giao với Đước (87,51% so với 84,49%). Công thức có hệ số cản sóng tốt nhất tại thí nghiệm trồng trên đất cát dính (Thái Bình) là CT2-2 với 89,60% và thấp nhất...
8 p phqt 23/08/2019 126 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Khả năng chắn sóng, Trồng rừng ngập mặn, Bần chua thuần loài
Một số đặc điểm thực vật vùng rừng ngập mặn tại Đông Long - Tiền Hải - Thái Bình
Nội dung bài viết giới thiệu rừng ngập mặn tự nhiên vùng ven biển xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có mức độ đa dạng về thành phần loài khá cao; hệ thực vật ngập mặn có 66 loài thuộc 33 họ, phân bố theo 7 nhóm quần xã. Quần xã rừng tự nhiên phát triển nhất với 8 loài thực vật bậc cao tại hai quần hợp là Trang (Kandelia obovata) -...
9 p phqt 23/08/2019 155 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đặc điểm thực vật, Vùng rừng ngập mặn